Bước tới nội dung

Lactose

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Lactose
Danh pháp IUPACβ-D-Galactopyranosyl-(1→4)-D-glucose
Tên hệ thống(2R,3R,4S,5R,6S)-2-(Hydroxymethyl)-6-{[(2R,3S,4R,5R,6R)-4,5,6-trihydroxy-2-(hydroxymethyl)oxan-3-yl]oxy}oxane-3,4,5-triol
Tên khácĐường sữa
Lactobiose
4-O-β-D-Galactopyranosyl-D-glucose
Nhận dạng
Số CAS63-42-3
PubChem6134
KEGGC01970
ChEBI36218
ChEMBL417016
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • C([C@@H]1[C@@H]([C@@H]([C@H]([C@@H](O1)O[C@@H]2[C@H](O[C@H]([C@@H]([C@H]2O)O)O)CO)O)O)O)O

InChI
đầy đủ
  • 1/C12H22O11/c13-1-3-5(15)6(16)9(19)12(22-3)23-10-4(2-14)21-11(20)8(18)7(10)17/h3-20H,1-2H2/t3-,4-,5+,6+,7-,8-,9-,10-,11-,12+/m1/s1
Tham chiếu Beilstein90841
Tham chiếu Gmelin342369
UNII3SY5LH9PMK
Thuộc tính
Bề ngoàiChất rắn màu trắng
Khối lượng riêng1,525 g/cm3
Điểm nóng chảy252 °C (khan)[1]
202 °C (monohydrate)[1]
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nước195 g/L[2][3]
SpecRotation+55,4° (khan)
+52,3° (monohydrate)
Nhiệt hóa học
DeltaHc5652 kJ/mol, 1351 kcal/mol, 16,5 kJ/g, 3,94 kcal/g
Các nguy hiểm
NFPA 704

0
0
0
 
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Lactose (còn được gọi là đường sữa) là một disaccharide gồm galactoseglucose với công thức hóa học C12H22O11. Loại đường này được chủ yếu tìm thấy trong sữa, chiếm khoảng 2–8% về khối lượng. Cái tên có nguồn gốc từ tiếng Latinh lact (gen. lactis), có nghĩa là sữa, cộng thêm đuôi -ose dùng để đặt tên đường.[4] Đây là một chất rắn màu trắng, tan trong nước, không hút ẩm với vị ngọt nhẹ. Nó được sử dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm.

Cấu trúc và phản ứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lactose là một disaccharide gồm galactoseglucose được liên kết với nhau thông qua liên kết glycosidic β-1→4. Glucose có thể ở dạng α-pyranose hoặc dạng β-pyranose, trong khi galactose chỉ có thể ở dạng β-pyranose. Người ta có thể sử dụng thử nghiệm (test) Wöhlk[5] và Fearon[6] để phân tích hàm lượng lactose trong các sản phẩm khác nhau từ sữa như sữa nguyên chất, sữa không chứa lactose, sữa chua, buttermilk, kefir,...[7]

Lactose có độ tan là 1/4,63, tức là 0,216 g lactose tan hoàn toàn trong 1 ml nước.

Độ tan của lactose trong nước là 18,9049 ở 25 °C, 25,1484 ở 40 °C và 37,2149 ở 60 °C trong 100 g dung dịch. Độ tan của lactose trong ethanol là 0,0111 g ở 40 °C và 0,0270 ở 60 °C trong 100 g dung dịch.[8]

Sự trao đổi chất

[sửa | sửa mã nguồn]

Động vật có vú nuôi con bằng sữa. Để có thể tiêu hóa lactose, cần có một enzym gọi là lactase, và enzym này tách phân tử thành hai đơn vị monosaccharide của nó là glucosegalactose.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Peter M. Collins (2006). Dictionary of Carbohydrates (ấn bản thứ 2). Boca Raton: Chapman & Hall/CRC. tr. 677. ISBN 978-0-8493-3829-8.
  2. ^ “D-Lactose”.
  3. ^ The solubility of lactose in water is 189.049 g at 25 °C, 251.484 g at 40 °C and 372.149 g at 60 °C per kg solution. Its solubility in ethanol is 0.111 g at 40 °C and 0.270 g at 60 °C per kg solution.Machado, José J. B.; Coutinho, João A.; Macedo, Eugénia A. (2001), “Solid–liquid equilibrium of α-lactose in ethanol/water” (PDF), Fluid Phase Equilibria, 173 (1): 121–34, doi:10.1016/S0378-3812(00)00388-5. ds
  4. ^ McCreary, Jeremy (ngày 30 tháng 10 năm 2004). “Lactose in water”. Lactose measurement with Digital refractometer. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2006.
  5. ^ Ruppersberg, Klaus; Blankenburg, Janet (2018). “150 Years Alfred Wöhlk”. ChemViews. doi:10.1002/chemv.201800002.
  6. ^ Fearon, W. R. (1942). “The detection of lactose and maltose by means of methylamine”. The Analyst (bằng tiếng Anh). 67 (793): 130. doi:10.1039/an9426700130. ISSN 0003-2654.
  7. ^ Ruppersberg, Klaus; Herzog, Stefanie; Kussler, Manfred W.; Parchmann, Ilka (17 tháng 10 năm 2019). “How to visualize the different lactose content of dairy products by Fearon's test and Woehlk test in classroom experiments and a new approach to the mechanisms and formulae of the mysterious red dyes”. Chemistry Teacher International. 2 (2). doi:10.1515/cti-2019-0008. ISSN 2569-3263. S2CID 208714341.
  8. ^ 1.