Bước tới nội dung

Wikipedia:Bài viết tốt

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Wikipedia:BVT)
Làm sạch trang này
Làm sạch trang này
Nội dung chọn lọc Nội dung tốt Nội dung mới
Bài viết Hình ảnh Danh sách Chủ điểm Cổng thông tin Bài viết Chủ điểm Bạn có biết
Bài viết tốt Tiêu chuẩn Đề cử (1) Rút sao (0) Thảo luận Thống kê
Bài viết tốt

Bách khoa toàn thư Wikipedia tiếng Việt hiện có 1.294.868 bài viết. Trong số đó, có 523 bài viết là Bài viết có chất lượng tốt. Tính trung bình, trong 2476 bài viết của Wikipedia thì có một bài viết chất lượng tốt.

Mục Bài viết tốt này là để khích lệ các thành viên Wikipedia tạo các bài chất lượng tốt nhưng chưa đạt tới mức bài viết chọn lọc. Một bài viết tốt cần phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn cần thiết và phải qua các cuộc bình chọn bởi các thành viên Wikipedia để xem xét có nên gắn sao hay không. Các bài viết tốt được đánh dấu bằng một ngôi sao màu xanh lá cây trong một hình tròn (14px.svg) ở trên cùng góc phải. Tại các phiên bản Wikipedia ngôn ngữ khác, bên cạnh liên kết tới Wikipedia tiếng Việt cũng sẽ có một biểu trưng giúp nhận biết một bài được công nhận chất lượng tốt.

Lưu trữ
Bài viết tốt chưa lên Trang Chính
 
Bài viết tốt tuần này
Phân tử diệp lục có một chức năng trong quang hợp.

Trong sinh học tiến hóa, chức năng là nguyên nhân một vài đối tượng hoặc quá trình xảy ra ở một hệ thống tiến hóa thông qua chọn lọc tự nhiên. Nguyên nhân ấy thường là chức năng đạt được một vài kết quả, như diệp lục giúp thu năng lượng của ánh sáng mặt trời trong quang hợp. Do đó, sinh vật có chức năng thì nhiều khả năng sinh tồn và sinh sản hơn, hay nói cách khác là chức năng làm tăng cường tính thích ứng. Một đặc điểm hỗ trợ tiến hóa được gọi là thích nghi; các đặc điểm khác có thể là những spandrel không chức năng, tuy nhiên sau đó chúng có thể được tiến hóa lựa chọn để phục vụ các chức năng mới. Trong sinh học, chức năng được định nghĩa theo nhiều cách. Trong sinh lý học, nó chỉ đơn giản là cách mà một cơ quan, mô, tế bào hoặc phân tử vận hành. [ Đọc tiếp ]

Bài viết tốt tuần sau
Động vật có nọc độc

Nọc độc (tiếng Anh: venom hoặc zootoxin) là một loại độc tố do động vật tạo ra và xâm nhập vào cơ thể của cá thể khác qua vết cắn, vết chích, vết đốt hoặc các hành động tạo nên vết thương khác. Độc tố được truyền qua một "bộ máy nọc độc" (cơ quan này được tiến hóa đặc trưng từng loài) chẳng hạn như răng nanh hoặc ngòi đốt đi vào cơ thể của mục tiêu. Khác với nọc độc, chất độc (poison) được hấp thụ một cách thụ động bằng cách ăn phải, hít phải hoặc hấp thụ qua da, còn toxungen, được truyền chủ động sang bề mặt của mục tiêu mà không cần tiếp xúc vật lý. [ Đọc tiếp ]

sửa sửa
← Tuần trước Tuần sau →
Danh sách

Công nghệ

[sửa | sửa mã nguồn]
Giao thông
Năng lượng
Tin học &
đồ điện tử

Đời sống thường nhật

[sửa | sửa mã nguồn]
Ẩm thực &
Nông nghiệp
Thể thao
Trò chơi video
Văn hóa Internet

Khoa học tự nhiên

[sửa | sửa mã nguồn]
Hóa học
Khí tượng học
Khoa học Trái Đất
Sinh học
Thiên văn học
Toán học
Vật lý học
Y học

Khoa học xã hội

[sửa | sửa mã nguồn]
Chiến tranh
Địa lý
Lịch sử
Nghiên cứu
văn hoá
Nghiên cứu
xã hội
Tâm lý học
Tôn giáo &
Triết học

Nghệ thuật

[sửa | sửa mã nguồn]
Âm nhạc
Hội họa
Kiến trúc
Ngôn ngữ
và văn học
Truyền thông
và kịch nghệ
Báo chí
Chính trị
Giáo dục
Hình sự
& Dân sự
Thời trang
Thương mại